Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 089.950.7373

Cẩn thận với những nguyên nhân lây bệnh giang mai

Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh, thậm chí là gây tử vong và bại liệt. Vậy thì nguyên nhân lây bệnh giang mai là do đâu? Cùng tìm hiểu những phân tích cụ thể trong bài viết dưới đây để nắm được điều này, qua đó đưa ra các biện pháp ngăn ngừa bệnh.

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì giang mai là một trong các bệnh xã hội nguy hiểm thường gặp hiện nay do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Loại xoắn khuẩn này có thể tấn công và xâm nhập vào hệ thống xương khớp, lục phủ ngũ tạng, hệ thống dây thần kinh và khiến người bệnh bị mù lòa, bại liệt, tử vong.

Bài đọc thêm:

Bảng giá điều trị bệnh giang mai

Chữa bệnh giang mai như thế nào?

nguyên nhân lây bệnh giang mai

nguyên nhân lây bệnh giang mai

Cẩn thận với những nguyên nhân lây bệnh giang mai

Bệnh giang mai chủ yếu lây lan qua các con đường sau đây:

- Do lây qua đường máu: giang mai có khả năng lây qua đường máu nếu truyền máu hoặc dùng chung kim tiêm với người mang xoắn khuẩn giang mai. 

- Lây qua đường quan hệ tình dục không an toàn: Đây được cho là nguyên nhân gây bệnh giang mai phổ biến nhất. Việc quan hệ tình dục bao gồm các hình thức quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng không được bảo vệ. Nhất là ở những người quan hệ tình dục bừa bãi, không có biện pháp bảo vệ với người bị mắc bệnh giang mai hay có nhiều bạn tình thì nguy cơ mắc bệnh giang mai càng tăng cao.

- Lây từ mẹ sang con: Phụ nữ mắc bệnh giang mai trước hay trong khi mang thai có khả năng lây truyền cho thai nhi rất cao qua dây rốn hoặc nước ối và khiến trẻ sinh ra cũng mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

- Lây do tiếp xúc vết thương hở của người bệnh: Khi vô tình tiếp xúc với các vết thương hở của người mắc bệnh giang mai thì các vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng và lây nhiễm bệnh giang mai. Do đó, mọi người cần để ý là phòng tránh nguyên nhân này.

- Ngoài ra, bệnh giang mai cũng có thể lây truyền từ nước bọt, tinh dịch, sữa của người bệnh. Vì vậy, các tiếp xúc như hôn môi, dùng chung dụng cụ ăn uống, quần áo, bàn chải, dao cạo, khăn mặt, khăn tắm, giường ngủ,  bồn tắm… cũng có thể chứa xoắn khuẩn giang mai và lây truyền sang người khác.

Lời khuyên từ chuyên gia: bệnh giang mai có tốc độ lây nhiễm rất nhanh nên mọi người nên thực hiện các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục, chung thủy 1 vợ 1 chồng, thực hiện khám bệnh định kỳ để phát hiện bệnh và can thiệp kịp thời. Khi mắc bệnh giang mai cần phải nhanh chóng tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành thăm khám và điều trị bệnh kịp thời, tránh biến chứng do bệnh gây ra.

Liệu pháp miễn dịch gene sinh vật SDI-P là phương pháp điều trị giang mai hiệu quả hiện nay mà Phòng khám đa khoa Thiện Hòa đang áp dụng. Liệu pháp tiến hành tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, nâng cao miễn dịch cơ thể, tăng cường khả năng kháng bệnh, đồng thời kết hợp sử dụng thuốc chuyên dụng, giúp cân bằng nội tiết trong cơ thể, rút ngắn quá trình phát triển của bệnh và phòng ngừa bệnh tái phát.

Hy vọng, với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể nắm được các nguyên nhân lây bệnh giang mai là gì? Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy để biết thêm thông tin hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 089.950.7373 để được tư vấn cụ thể hơn.

Đặt hẹn online
×
  • Nhập họ và tên (*)

  • Nhập số điện thoại (*)

  • Nhập ngày giờ

  • phong kham
x

Nhận số điện thoại của Bạn và bác sĩ sẽ gọi lại sau 36 giây!

Click để được gọi lại
  • phong kham
    73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
  • phong kham
    089.950.7373
Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ.
(Chúc bệnh nhân mau chóng hồi phục)
BẠN NGHI NGỜ MÌNH BỊ GIANG MAI, HÃY LÀM NGAY BÀI TEST SAU
XEM BẠN CÓ BỊ GIANG MAI KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • 1.Thời gian gần đây bạn có quan hệ tình dục không?
    • Không quan hệ tình dục
    • Có quan hệ tình dục không an toàn
    • Quan hệ tình dục cách đây 1-2 tuần
    • Quan hệ tình dục trên 1 tháng
  • 2.Bộ phận sinh dục có mọc mụn hay vết loét không?
    • Bình thường, không có mụn loét
    • Xuất hiện các vết loét nông, hơi cứng, không đau
    • Vết loét hình tròn hoặc bầu dục, màu hồng đỏ
    • Đã xuất hiện 1 thời gian rồi tự dưng biến mất
  • 3.Cơ thể có phát ban không?
    • Không phát ban
    • Nổi các nốt ban đỏ khắp cơ thể
    • Ấn tay vào nốt ban sẽ biến mất
    • Nốt ban không gây đau, không gây ngứa
  • 4.Một số dấu hiệu bất thường khác
    • Vùng kín ẩm ướt, tiết dịch, khó chịu
    • Cơ thể đau nhức, rất mệt mỏi
    • Đau rát vùng kín khi quan hệ tình dục
    • Dễ bị rụng tóc, sụt cân kèm theo sốt
  • 5.Các triệu chứng trên xảy ra từ khi nào
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 2-3 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
    • Xảy ra trên 2 tháng
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Lựa chọn của bệnh nhân sau khi đọc hết bài viết này
58%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

52%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

Phục vụ tận tâm
phong kham
Tư vấn qua mạng
  • Hotline tư vấn sức khỏe

    089.950.7373
  • Phòng khám không ngày nghỉ

    7h:30 - 20h00
Đội ngũ bác sỹ
kỹ thuật chuyên nghiệp

Liên hệ với chúng tôi

Bạn có thể hỏi bất kỳ điều gì cho đến khi bạn hiểu rõ thì thôi

  • có bất kỳ câu hỏi nào, bạn đều có thể để lại lời nhắn, bác sỹ sẽ giải đáp cho bạn trong thời gian sớm nhất
  • Họ tên của bạn (*)
  • Số điện thoại của bạn (*)
  • câu hỏi của bạn (*)
  • Gửi Đi