Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 089.950.7373

Những điều nên biết về bệnh mào gà ở phụ nữ

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm có thể bắt gặp ở mọi đối tượng, trong đó tỷ lệ nữ giới bị bệnh lý này đang có xu hướng tăng cao. Để nắm rõ hơn bệnh mào gà ở phụ nữ, bạn đọc cần tham khảo bài viết ngay sau đây, qua đó chủ động hơn trong công tác phòng tránh, phát hiện và đối phó với bệnh sao cho hiệu quả.

 Nguyên nhân gây bệnh mào gà ở phụ nữ

Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa thì tác nhân trực tiếp gây sùi mào gà ở nữ là do Human papilloma virus (HPV) gây ra. Chúng lây lan qua các con đường sau đây:

Do quan hệ tình dục không an toàn: Chỉ cần quan hệ 1 lần duy nhất với người đang mang nguồn bệnh bằng bất cứ hình thức nào cũng sẽ dễ mắc bệnh.

Do tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở của người bệnh: Bơi da và niêm mạc bị tổn thương tiếp xúc trực tiếp với sùi mào gà thì nguy cơ lây nhiễm rất cao.

Lây qua đường máu: Nếu chị em sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc nhận máu từ người bị sùi mào gà thì chắc chắn bạn cũng sẽ mắc bệnh.

Do dùng chung các vật dụng hàng ngày của người bệnh: Như quần lót, bàn chải đánh răng, bệ xí, bồn tắm, khăn tắm... cũng sẽ dễ dàng bị lây bệnh sùi mào gà.

 Phụ nữ bị bệnh sùi mào gà có triệu chứng gì?

Sùi mào gà ở nữ có thời gian ủ bệnh tương đối dài từ 2­ - 9 tháng, sau đó ở vùng cơ quan sinh dục (như môi lớn, môi nhỏ, hậu môn, âm đạo, âm vật, cổ tử cung...) sẽ xuất hiện các nốt sùi nhỏ có màu hồng nhạt, nhìn giống nhú gai, đường kính tầm 1-2mm, có cuống hoặc có chân nhưng lại không gây cảm giác đau đớn hay ngứa ngáy gì cho người bệnh.

Khi chuyển sang giai đoạn nặng thì các nốt sùi sẽ chuyển từ hồng nhạt thành màu nâu, nốt sùi to hơn và liên kết với nhau thành từng chùm như hoa mào gà hoặc hoa súp lơ. Bề mặt nốt sùi mềm, ẩm ướt, tiết dịch và chảy máu khi bị va chạm mạnh. Kèm theo đó chị em sẽ thấy vùng kín luôn có cảm giác ngứa rát, khí hư tiết ra nhiều hơn và có mùi hôi. Ngoài ra có thể thấy xuất huyết nhẹ ở âm đạo, đau khi quan hệ.

 Tác hại của bệnh mào gà ở phụ nữ:

► Gây chảy máu: Bệnh gây ra chảy máu hoặc gây cảm giác đau tức, sưng phù ở vùng kín.

► Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản: Làm giảm khả năng thụ thai, thậm chí là dẫn tới vô sinh hiếm muộn nếu kéo dài.

► Ảnh hưởng thai nhi: Phụ nữ mang thai mà bị sùi mào gà có thế làm lây truyền bệnh từ mẹ sang con, phải sinh mổ chứ không thể sinh thường, làm tăng nguy cơ sảy thai và sinh non.

► Dễ bị ung thư cổ tử cung: Theo nghiên cứu 99.8% trường hợp bị ung thư cổ tử cung đều tìm thấy virus HPV trong đó.

 Phụ nữ bị bệnh sùi mào gà điều trị như thế nào?

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa sùi mào gà, tuy nhiên 'Liệu pháp kháng virus tăng cường gene SDI' mà Phòng khám đa khoa Thiện Hòa đang áp dụng được đánh giá là hiệu quả nhất, giúp loại bỏ triệt để bệnh. Thế mạnh của liệu pháp này là phá hủy cấu trúc gen của virus HPV, ngăn không cho chúng có cơ hội lây truyền bệnh sang những vùng khác. Đồng thời, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, ngăn chặn bệnh tái phát trở lại, là giải pháp hiệu quả mà bệnh nhân có thể tin tưởng và lựa chọn.

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa về bệnh mào gà ở phụ nữ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh vui lòng liên hệ cho chúng tôi qua hotline 089.950.7373 để được giải đáp miễn phí.

Đặt hẹn online
×
  • Nhập họ và tên (*)

  • Nhập số điện thoại (*)

  • Nhập ngày giờ

  • phong kham
x

Nhận số điện thoại của Bạn và bác sĩ sẽ gọi lại sau 36 giây!

Click để được gọi lại
  • phong kham
    73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
  • phong kham
    089.950.7373
Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ.
(Chúc bệnh nhân mau chóng hồi phục)
BẠN NGHI MÌNH BỊ SÙI MÀO GÀ, DÀNH 1 PHÚT LÀM BÀI TEST SAU
XEM BẠN CÓ BỊ SÙI MÀO GÀ KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • 1.Bạn đã từng quan hệ tình dục không an toàn
    • Chưa quan hệ
    • Đã quan hệ không sử dụng biện pháp an toàn
    • Quan hệ tình dục với nhiều người
    • Quan hệ cách đây tầm 1-2 tuần
  • 2.Bộ phận sinh dục có mọc mụn, u nhú không?
    • Không mọc mụn
    • Có mọc mụn
    • Xuất hiện vài mụn lưa thưa
    • Mụn mọc dày sát nhau
  • 3.Đặc điểm mụn mọc vùng kín của bạn như thế nào?
    • Mụn có màu trắng hoặc hồng nhạt, đường kính 1 – 2mm
    • Mụn sùi gây ngứa nhưng không gây đau
    • Nốt sùi lớn, thành từng cụm nhìn như sùi mào gà
    • Sở vào nốt sùi thấy mềm, ấn vào chảy mủ hoặc chảy máu
  • 4.Một số bất thường ở bộ phận sinh dục
    • Không có gì bất thường
    • Đau rát vùng kín khi quan hệ tình dục
    • Vùng kín ra máu vá tiết dịch hôi khi quan hệ
    • Vùng kín sưng, lúc nào cũng ẩm ướt
  • 5.Một số dấu hiệu khác kèm theo
    • Mụn mọc lan sang cả hậu môn
    • Cơ thể mệt mỏi, sốt, chán ăn
    • Suy giảm ham muốn tình dục
    • Vùng bẹn nổi hạch
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Lựa chọn của bệnh nhân sau khi đọc hết bài viết này
58%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

52%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

Phục vụ tận tâm
phong kham
Tư vấn qua mạng
  • Hotline tư vấn sức khỏe

    089.950.7373
  • Phòng khám không ngày nghỉ

    7h:30 - 20h00
Đội ngũ bác sỹ
kỹ thuật chuyên nghiệp

Liên hệ với chúng tôi

Bạn có thể hỏi bất kỳ điều gì cho đến khi bạn hiểu rõ thì thôi

  • có bất kỳ câu hỏi nào, bạn đều có thể để lại lời nhắn, bác sỹ sẽ giải đáp cho bạn trong thời gian sớm nhất
  • Họ tên của bạn (*)
  • Số điện thoại của bạn (*)
  • câu hỏi của bạn (*)
  • Gửi Đi