Tại sao chưa quan hệ lại bị lậu? - Những con đường lây nhiễm không ngờ tới
Bạn Hưng (Sinh viên) có câu hỏi: "Thưa bác sĩ, cháu mới đi khám và chẩn đoán bị bệnh lậu. Biết tin cháu vô cùng ngỡ ngàng. Vì theo những gì cháu biết thì lậu mủ chỉ có thể lây nhiễm qua đường tình dục. Vậy tại sao chưa quan hệ mà lại bị lậu? Xin các bác sĩ tư vấn giúp cháu vấn đề này. Cháu xin cảm ơn!".
Phòng khám đa khoa Thiện Hòa trả lời:
Chào Hưng, câu hỏi của cháu cũng chính là thắc mắc của nhiều bạn trẻ. Các bạn thiếu kiến thức về sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản - tình dục. Các chuyên gia cho biết bệnh lậu lây nhiễm do quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ với càng nhiều người thì nguy cơ mắc lậu càng cao. Lậu không chỉ lây qua cả đường quan hệ tình dục bằng âm đạo, hậu môn mà bằng cả đường miệng. Vi khuẩn lậu cầu sẽ lây bệnh từ người này qua người khác qua tinh dịch, dịch âm đạo, mủ, máu, qua các vết trầy xước, nước bọt...Theo thống kê, bệnh lậu lây qua đường tình dục chiếm đến 90%. Những hoạt động bao gồm: giao hợp, tiếp xúc cơ thể hay hôn...đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Bạn Hưng chú ý, bạn chưa quan hệ nhưng bạn tình, người yêu mắc lậu mà chỉ có hôn thì bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh, nhưng tỷ lệ mắc khá nhỏ.
Ngoài việc lây truyền qua đường tình dục thì bệnh lậu còn lây truyền qua một số con đường khác như:
Lây từ mẹ sang con: Khi mang thai người mẹ mắc bệnh lậu mà không hay biết, không có biện pháp can thiệp bệnh lậu sẽ lây truyền sang con qua đường tuần hoàn, phôi nhau thai. Khi mắc bệnh trẻ sinh ra dễ bị dị tật bẩm sinh khi sinh ra do bị bệnh từ mẹ truyền sang.
Khi trẻ sinh ra bằng biện pháp sinh thường thì khả năng nhiễm bệnh lậu cũng rất cao. Vì dịch tiết của người mẹ lúc này tiết ra nhiều và chứa nhiều lậu cầu sẽ bám dính vào da, niêm mạc của trẻ để gây bệnh, tạo nên những biến chứng mù lòa, viêm kết.
Lây qua đường truyền máu: Khi nhận máu của người mắc bệnh lậu khả năng nhiễm bệnh rất cao. Vì vậy, phải cẩn thận khi quyết định truyền máu, máu cần phải xét nghiệm an toàn.
Lây nhiễm qua tiếp xúc gián tiếp: Vi khuẩn lậu cũng có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua các vết thương hở hoặc tiếp xúc với dịch nhầy, mủ của người bệnh. Trong quá trình sinh hoạt, nếu như sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt như khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, bồn tắm, bồn cầu,… với người bị mắc bệnh thì khả năng các dịch mủ chứa vi khuẩn lậu còn tồn tại sẽ có thể gây bệnh. Tuy nhiên, khả năng lây truyền qua con đường này rất ít.
Bạn Hưng có thể xem lại mình đã gặp phải trường hợp nào mà chưa quan hệ lại bị lậu. Các chuyên gia có lời khuyên cho bạn là điều quan trọng nhất bây giờ là việc điều trị. Điều trị lậu không quá phức tạp, nhưng chỉ cần chủ quan, lựa chọn không đúng cơ sở uy tín thì bệnh sẽ còn nặng hơn, gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Viêm vùng chậu, viêm họng, viêm amidan, viêm mắt, nhiễm trùng máu, viêm tiền liệt tuyến, viêm túi tinh...
Hiện nay, tại Phòng khám đa khoa Thiện Hòa đang áp dụng kỹ thuật chặn gen GSA trong việc điều trị lậu. Đây là phương pháp điều trị mới nhất giúp điều trị lậu triệt để, giảm khả năng tái phát còn tối thiểu, hiệu quả điều trị rõ rệt, chấm dứt lậu, ngăn chặn biến chứng và tái phát bệnh.
Hy vọng, những thông tin trên đã giúp bạn trả lời được câu hỏi "Tại sao chưa quan hệ lại bị lậu". Nếu còn thêm bất cứ thắc mắc gì, bạn Hưng cùng độc giả có thể liên hệ với Phòng khám đa khoa Thiện Hòa các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí.
Nhận số điện thoại của Bạn và bác sĩ sẽ gọi lại sau 36 giây!
-
73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
-
089.950.7373
Bệnh nhân lựa chọn
Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn
Bệnh nhân lựa chọn
Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

Liên hệ với chúng tôi
Bạn có thể hỏi bất kỳ điều gì cho đến khi bạn hiểu rõ thì thôi