Địa chỉ : 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại tư vấn : 089.950.7373

Thông tin về thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai

Theo các chuyên gia của Phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai thường là từ 10 - 90 ngày. Sau khoảng thời gian này, những dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai sẽ xuất hiện.

Có những người phát hiện thấy triệu chứng của bệnh giang mai trong thời gian rất sớm nhưng cũng có những người phải vài tháng sau mới thấy biểu hiện của bệnh. Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào cơ địa của mỗi người. Ở những người có sức đề kháng kém thì thời gian ủ bệnh càng nhanh, chỉ khoảng 10 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh là bệnh nhân đã bắt đầu thấy những dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai.

Tuy nhiên, với những người sức đề kháng tốt thì thời gian ủ bệnh sẽ khá lâu, 3 tháng hoặc thậm chí là hàng năm sau đó mới xuất hiện triệu chứng của bệnh giang mai. Đặc biệt, có nhiều trường hợp không hề thấy có biểu hiện gì của giang mai giai đoạn 1 nhưng khi phát hiện thấy bệnh thì giang mai đã ở giai đoạn 2.

Sau thời gian ủ bệnh từ 10 - 90 ngày thì bệnh giang mai bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của bệnh như những vết loét màu hồng nhạt, không đau, không ngứa, hình tròn hoặc bầu dục, có kích thước từ 0,3 đến 3cm, bờ nhẵn, khoa học gọi đó là “săng giang mai”. Người bệnh cũng có thể nổi hạch ở vùng bẹn, cứng và cũng không đau.

Thời gian ủ bệnh giang mai không phải giống nhau ở tất cả các bệnh nhân. Chính vì thế nếu bạn đã từng có quan hệ tình dục không an toàn hoặc có sự tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân mắc bệnh giang mai thì cần chú ý những dấu hiệu bất thường của cơ thể để phát hiện sớm bệnh, đồng thời có hướng điều trị tích cực.

Thông thường, bệnh nhân mắc bệnh thì sau thời gian ủ bệnh giang mai, người bệnh sẽ có nguy cơ đối diện với sự phát triển của bệnh giang mai qua 4 giai đoạn nếu không có sự điều trị tích cực ngay từ đầu để ngăn chặn bệnh. Cụ thể các giai đoạn đó như sau:

Giai đoạn 1: Sau khoảng thời gian ủ bệnh từ 10 - 90 ngày, những dấu hiệu của bệnh giang mai bắt đầu xuất hiện ở các điểm tiếp xúc với nguồn bệnh.

Giai đoạn 2: Xảy ra từ 4 -10 tuần sau giai đoạn 1.

Giai đoạn tiềm ẩn: Bệnh giang mai vẫn tiếp tục phát triển nhưng không biểu hiện bất kỳ dấu hiệu nào ra bên ngoài. Giai đoạn này thường chia thành 2 loại: Thời gian tiềm ẩn dưới 1 năm sau giai đoạn 2 sớm, thời gian tiềm ẩn dài hơn 1 năm sau giai đoạn 2 muộn.

Giai đoạn 3: Xảy ra khoảng 3 -15 năm sau giai đoạn giang mai 1, giai đoạn này thường là những biến chứng của bệnh giang mai, thường chia thành 3 loại: Giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.

Xoắn khuẩn giang mai là thủ phạm trực tiếp gây nên bệnh giang mai, lây truyền rất dễ dàng qua đường tình dục. Nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn hoặc quan hệ với quá nhiều đối tượng thì nguy cơ lây bệnh là rất cao. Thời gian ủ bệnh giang mai từ 10 - 90 ngày và tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà biểu hiện ra triệu chứng bệnh giang mai sớm hay muộn. Vì thế, ngay từ đầu bạn cần xác định cho mình thói quen tình dục an toàn, lành mạnh để phòng tránh bệnh giang mai.

Nếu còn thắc mắc gì về thời gian ủ bệnh của bệnh giang mai, bạn có thể liên hệ với Phòng khám đa khoa Thiện Hòa, các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí. 

Đặt hẹn online
×
  • Nhập họ và tên (*)

  • Nhập số điện thoại (*)

  • Nhập ngày giờ

  • phong kham
x

Nhận số điện thoại của Bạn và bác sĩ sẽ gọi lại sau 36 giây!

Click để được gọi lại
  • phong kham
    73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
  • phong kham
    089.950.7373
Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày lễ.
(Chúc bệnh nhân mau chóng hồi phục)
BẠN NGHI NGỜ MÌNH BỊ GIANG MAI, HÃY LÀM NGAY BÀI TEST SAU
XEM BẠN CÓ BỊ GIANG MAI KHÔNG?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh xã hội gì)
  • 1.Thời gian gần đây bạn có quan hệ tình dục không?
    • Không quan hệ tình dục
    • Có quan hệ tình dục không an toàn
    • Quan hệ tình dục cách đây 1-2 tuần
    • Quan hệ tình dục trên 1 tháng
  • 2.Bộ phận sinh dục có mọc mụn hay vết loét không?
    • Bình thường, không có mụn loét
    • Xuất hiện các vết loét nông, hơi cứng, không đau
    • Vết loét hình tròn hoặc bầu dục, màu hồng đỏ
    • Đã xuất hiện 1 thời gian rồi tự dưng biến mất
  • 3.Cơ thể có phát ban không?
    • Không phát ban
    • Nổi các nốt ban đỏ khắp cơ thể
    • Ấn tay vào nốt ban sẽ biến mất
    • Nốt ban không gây đau, không gây ngứa
  • 4.Một số dấu hiệu bất thường khác
    • Vùng kín ẩm ướt, tiết dịch, khó chịu
    • Cơ thể đau nhức, rất mệt mỏi
    • Đau rát vùng kín khi quan hệ tình dục
    • Dễ bị rụng tóc, sụt cân kèm theo sốt
  • 5.Các triệu chứng trên xảy ra từ khi nào
    • Vừa mới xảy ra
    • Xảy ra được 2-3 tuần
    • Xảy ra được hơn 1 tháng
    • Xảy ra trên 2 tháng
gửi bài test
Chú ý : "Kết quả bài kiểm tra sẽ được gửi tới SĐT của bạn trong vòng 30' (Dưới hình thức SMS)" Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trực tuyến" hoặc click "Gửi bài test" để biết kết quả
Lựa chọn của bệnh nhân sau khi đọc hết bài viết này
58%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

52%

Bệnh nhân lựa chọn

Tìm hiểu bệnh nhanh chóng, giải đáp nhiều thắc mắc hơn

Phục vụ tận tâm
phong kham
Tư vấn qua mạng
  • Hotline tư vấn sức khỏe

    089.950.7373
  • Phòng khám không ngày nghỉ

    7h:30 - 20h00
Đội ngũ bác sỹ
kỹ thuật chuyên nghiệp

Liên hệ với chúng tôi

Bạn có thể hỏi bất kỳ điều gì cho đến khi bạn hiểu rõ thì thôi

  • có bất kỳ câu hỏi nào, bạn đều có thể để lại lời nhắn, bác sỹ sẽ giải đáp cho bạn trong thời gian sớm nhất
  • Họ tên của bạn (*)
  • Số điện thoại của bạn (*)
  • câu hỏi của bạn (*)
  • Gửi Đi